Cách dùng hoa đu đủ đực

Share:

TT Nghiên cứu và Nuôi trồng Dược liệu Quốc gia - Vietfarm

Đơn vị nghiên cứu và nuôi trồng dược liệu hàng đầu Việt Nam


*
*
*
*
*
*
*
*
Hình ảnh bông hoa đu đủ đực trong tự nhiên

Mô tả về cây đu đủ đực

Theo tạp chí đông y đu đủ là cây ăn trái được trồng phổ biến ở nước ta, còn được biết đến với các tên gọi khác như Cà lào, phan qua thụ…, tên khoa học là Carica papaya L, họ Đu Đủ (Caricaceae). Cây được xếp vào nhóm thực vật đa tính bởi nó có cả cây đực, cây cái và cả cây lưỡng tính. Dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về cây đu đủ đực.

Bạn đang đọc: Cách dùng hoa đu đủ đực

1. Đặc điểm thực vật

Cây đu đủ đực thuộc dạng thân thảo, mọc thẳng, cao khoảng 3 – 10m, vỏ thân xù xì, có 1 ngọn duy nhất và chỉ phân nhánh khi ngọn bị gãy. Lá mọc tập trung ở ngọn, trực tiếp đâm ra từ thân. Các lá mọc so le với nhau, có cuống dài, hình ống, bên trong rỗng. Lá màu xanh chia làm nhiều phiến. Mỗi phiến lá được tạo nên từ 8 – 9 thùy sâu. Mép lá có khía cạnh giống như bị xẻ rách.Rễ cọc, cắm sâu vào lòng đất.Hoa đu đủ đực nhỏ mọc quanh năm thành cụm, màu trắng và có 5 cánh. Đôi khi một số hoa có màu xanh nhạt xen lẫn vàng. Hoa có mùi thơm, vị khá đắng.

Xem thêm: Mổ Xác Lột Da Người Gây Sốc Ở Nam Phi, Kẻ Sát Nhân Nổi Tiếng Thế Giới: Kẻ Lột Da Người

2. Khu vực phân bố

Cây đu đủ nói chung và cây giống đực nói riêng có nguồn gốc ở Mexico. Sau đó cây di thực sang các nước khu vực Trung Mỹ, Nam Mỹ, Châu Á và Châu Phi. Ngày nay, loại cây này được trồng phổ biến ở các nước có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam, Ấn Độ hay Philipin.

Ở nước ta, cây đu đủ giống đực thường được tìm thấy nhiều các các tỉnh thành miền núi phía Bắc như Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái…

3. Bộ phận dùng và cách bào chế dược liệu

Cả lá và bông đu đủ đực đều được dùng làm thuốc. Trong đó, hoa được sử dụng phổ biến hơn cả. Hoa đu đủ đực được thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất là từ tháng 5 – tháng 10. Những cụm hoa mới nở sẽ được thu hái vào lúc sáng sớm khi còn đọng sương mai.

Bài viết liên quan